Chủ Nhật, 14 tháng 4, 2013

Cô gái xinh đẹp khỏa thân cho cha mình vẽ tranh.

Những bức tranh vẽ trên những thân hình tuyệt đẹp của các phụ nữ người Trung Hoa! Họ được thực hiện trên những thân hình phụ nữ xinh đẹp khỏa thân và những hình ảnh đó thật là quyến rủ. Đây là nghệ thuật vẽ trên cơ thể đẹp nhất mà tôi được thấy …

Tôi nghĩ rằng đây là những bức hình nghệ thuật hài hước đẹp tuyệt vời và tôi cảm thấy rất tiếc rằng những hình ảnh đó biến mất sau khi các cô gái đã tắm … Đôi khi nghệ thuật vẽ trên cơ thể rất là tuyệt đẹp…

























in Mới Cập




























































Thêm chú thích

Bộ ảnh Khỏa Thân Nghệ Thuật của Dương Quốc Định



Đăng bởi Thùy Trâm vào Thứ năm, tháng ba 28, 2013 | 23:30




Warning: "No under 18 years old" - Thoát khỏi trình duyệt ngay nếu bạn dưới 18 tuổi


Đôi nét về tiểu sử Dương Quốc Định

Ngày còn học vẽ, Dương Quốc Định đã rất thích và có khiếu vẽ thiếu nữ. Ra trường anh từng vẽ tranh chân dung và khỏa thân, rồi đi làm thiết kế cho các công ty, chụp ảnh, chỉnh sửa các mẫu quảng cáo và học hỏi, trao đổi về nhiếp ảnh với các đồng nghiệp. Có lần một tiệm tóc thời trang nhờ Dương Quốc Định đến chụp các mẫu tóc quảng cáo. Cô người mẫu nhà ở gần đấy, sau đó trở nên thân thiết với vợ chồng anh. Qua tâm sự, biết cô ấy có một chuyện tình rất buồn và Định cảm nhận được ở cô sự nhọc nhằn của kiếp người, cái nghiệt ngã của “hồng nhan đa truân”. Anh trình bày ý tưởng và đề nghị cô làm người mẫu trong một bức ảnh nude. Cô đồng ý, và bức Chất liệu sống ra đời. Lúc đầu Định chỉ có ý chụp tặng cô người mẫu nhưng sau đó đọc được những thông tin về cuộc thi ảnh nghệ thuật ở Ấn Độ, anh gửi tham gia thử. Không ngờ bức ảnh đoạt huy chương vàng (HCV). Đó là kỷ niệm đầu tiên khi bước vào làng nhiếp ảnh của Định.

Xem thêm:

Trong số 10 HCV mà Định đoạt được qua các cuộc thi ảnh, cô người mẫu trên đã có mặt trong các tác phẩm: Chất liệu sống, Khát vọng, Dáng hoa, Hai tác phẩm, Suối mơ… * Tìm được một người đẹp chịu làm mẫu cho mình là rất khó. Nếu như gặp một người con gái đẹp (không phải người mẫu chuyên nghiệp) và người ấy gợi cho anh những ý tưởng về một tác phẩm nude, anh làm thế nào để mở lời mời “nhạy cảm” này?

- Vâng, tìm được một người phụ nữ đẹp không phải dễ nhưng để họ chấp nhận làm người mẫu càng khó hơn. Rồi để có một người mẫu luôn đồng cảm với mình lại cực khó. Người mẫu trong một số tác phẩm sau này của tôi là một cô bạn gái cũ, mới từ Mỹ về. Cô ấy cũng tình duyên trắc trở. Tôi sáng tác bức Sắc thu để tặng cô ấy và sau đó gửi dự thi đoạt HCV cuộc thi ảnh ở Hồng Kông 2006. Tác phẩm mới nhất của tôi là Giấc mơ chiều với cô người mẫu mới nhất… Tôi luôn trân trọng và mang ơn những cô người mẫu của mình. Khi cần thực hiện một tác phẩm, tôi tìm gặp họ và trình bày ý tưởng. Họ “OK” thì chụp, không thì thôi nhưng rất ít khi họ từ chối. Hoàn thành tác phẩm, tôi gửi tặng họ ngay và các cô ấy rất vui. Không thù lao, chỉ lúc nào có giải thì tất cả cùng đi ăn như một buổi họp mặt gia đình. Riêng cô gái trong Gửi hương theo gió… Cô ấy cũng chỉ là một người bình thường, tôi gặp khi cô ấy đi mua hàng trên phố. Xúc động trước đôi mắt đầy biểu cảm và suối tóc của một cô gái còn rất trẻ (chỉ mới 20 tuổi), tôi làm quen, giới thiệu về mình và đưa danh thiếp mời cô ấy đến nhà. Sau khi nói chuyện với vợ chồng tôi, cô ấy đã đồng ý cho chụp ảnh…

* Dễ nhận thấy có sử dụng kỹ xảo trong các tác phẩm của anh?

- Ảnh nude đòi hỏi người xem phải cảm nhận được “chiều thứ ba” khi xem tác phẩm, đó là tư duy của người chụp và sự đồng cảm của người mẫu. Tôi vốn xuất thân từ hội họa nên cũng giành phần chủ động của tác giả qua việc sử dụng photoshop. Ảnh nude lại rất khó chụp ngoài trời. Phải có ngoại cảnh và không gian thích hợp, nhất là phải tạo được sự an toàn và tự tin cho người mẫu. Vì thế, chụp trong studio vẫn lợi thế hơn.

* Ở trong một môi trường “nhạy cảm” như thế, bà xã anh có ý kiến gì không? “Nguồn” ở đâu để anh theo đuổi cái nghề chơi công phu và tốn kém này?


- Tôi rất may mắn khi có được một người vợ biết thông cảm với nghề của chồng. Mỗi lần có người đến chụp ảnh, để biến căn nhà nhỏ xíu, ngổn ngang thành một “studio” chúng tôi phải dọn dẹp. Vợ tôi căng màn, bố trí đèn, trang điểm, giúp tạo thế cho người mẫu… Tôi không mở tiệm ảnh, cũng chẳng kinh doanh một ngành nghề nào khác, vợ tôi cũng chỉ lo nội trợ vậy mà vẫn sống được tuy rằng có phần… thanh đạm. Tuy không kinh doanh nhưng tôi vẫn chụp ảnh cho những người có nhu cầu, chụp xong họ thấy đẹp nên giới thiệu cho người khác. Ngoài ra tôi còn nhận thiết kế cho các công ty.

* Dự định sắp tới của anh?

- Tôi muốn thử thách mình bằng chụp ảnh nude ngoại cảnh. Vừa rồi tôi có đi “test” ở Long Hải và nhận thấy rằng chụp ngoại cảnh khác hoàn toàn chụp trong studio, nhưng đó cũng là thách thức nghề nghiệp và tôi sẽ cố gắng hoàn thành album Con người và biển cả trong năm 2007 (không có sự can thiệp của máy tính và kỹ thuật studio)

Triết lý khỏa thân của Dương Quốc Định

Ảnh nude của Dương Quốc Định hiền lành, mang vẻ ngọt ngào của những câu chuyện thần tiên, nhưng không kém phần tinh tế. Không chỉ là nude mà trước hết, ảnh của Định là những tác phẩm mượn vẻ đẹp phụ nữ làm chất liệu, trong đó họ việc có nude hay không, nude đến đâu không phải là mấu chốt.

Ngoài nude, phong cảnh và tĩnh vật cũng là những lĩnh vực khiến Định say mê. Với anh, ngoài ánh sáng đẹp, vật thể đẹp, tĩnh vật còn phải nói lên của tâm tư tác giả qua ý nghĩa riêng của mỗi đồ vật.

“Nude cũng vậy - anh nói - Khi tôi mới dấn thân vào chơi nude, nhiều bạn đồng nghiệp nói: Phụ nữ có gì đâu mà chụp, đi một vòng hết cuộn phim coi như cũng hết(!) Nếu nhìn phụ nữ góc độ đó thì cũng chả nên chụp làm gì. Nếu ảnh mình chỉ là bản photo, thì sao đẹp được như cơ thể sống đó!

Cho nên chụp nude, mình muốn cho người xem cảm được, rung động được không phải bởi vẻ đẹp và đường nét cơ thể. Nó chỉ là cái nền để chuyển đến một ý tưởng thanh khiết hơn, có khi cùng với cả khuôn mặt diễn đạt của người mẫu. Đôi khi chúng ta cho rằng cứ chụp nude là phải giấu mặt này kia. Ngay cái ý định đó từ đầu đã làm mất đi tính tự nhiên, thanh khiết của tác phẩm rồi.”

Vốn là một họa sĩ được học hành từ nhỏ nhưng nay việc cầm máy đã hoàn toàn thay thế cho cầm cọ. Lớp 5, Định đã được ba cho đi học vẽ, hết phổ thông thì vào trường Mỹ thuật Đồng Nai. Ra trường lại có hơn chục năm sống bằng nghề thiết kế và vẽ quảng cáo.
Anh cũng bán được tranh (cũng toàn chân dung thiếu nữ không) nhưng giá không lại được với công sức, thời gian bỏ ra - nên thôi. Tư duy hội họa được chuyển qua ảnh. Trong quá trình sáng tác, thường cảm xúc, ý tưởng đến trước, sau đó anh mới tìm cách thể hiện - với chất liệu nude, đúng hơn là cơ thể phụ nữ.

Có khi nghe bản nhạc Trịnh cũng đem lại cho anh cảm hứng. Rõ nét hơn là trường hợp tác phẩm Giấc mơ chiều - anh lập tứ từ bài Thiếu nữ ngủ ngày của Hồ Xuân Hương.

Sự nghiệp ảnh nude của Dương Quốc Định những năm qua chủ yếu dựa trên 5 người mẫu. Tự nhận là khó tính trong tuyển chọn mẫu. Người mẫu ảnh của anh không chỉ trẻ đẹp, biểu cảm có hồn mà tư cách đạo đức phải tốt, và không thể thiếu sự đồng thuận của gia đình. Dương Quốc Định mất ít nhất 3 tháng để tìm hiểu, thuyết phục mẫu... rồi mới bước vào chụp ảnh.

“Thành ra họ hiểu mình, giúp mình có được tác phẩm, và bản thân họ cũng hãnh diện khi tác phẩm được thẩm định đạt giá trị cao.” Hai bên giúp nhau vì nghệ thuật, anh cho biết: “Nếu anh đặt vấn đề với một người mẫu đi thuê thì ngay từ đầu đã làm người ta có tư tưởng đó là một công việc để lấy tiền. Họ đến với mình mục đích khác. Như vậy có chăng là được những đường nét, chứ chẳng bao giờ mình bắt được cái thần của họ.”


Đóng góp cho sự nghiệp của chồng, tất nhiên có cả người mẫu vợ. Chị cùng như các cháu gái trong nhà thường hay làm mẫu... nháp cho Định, nhất là thời gian anh mới bước vào nghề. Đơn giản để khi làm việc với người mẫu thật, anh khỏi mất thời gian xích tới xích lui, điều chỉnh ánh sáng...

Là nhà nhiếp ảnh Việt Nam nắm giữ nhiều giải thưởng nhất về ảnh nude - 30 huy chương - ngoài nước là chính. Nhưng: “Huy chương với tôi không phải sự mong đợi,” anh nói. “Mong đợi ở đây là ra tác phẩm được như ý. Đó là cái hạnh phúc đầu tiên. Huy chương chẳng qua là BGK nhìn nhận cùng với mình, hoặc đọc được tư tưởng của mình. Huy chương chỉ là vật chất - không mang lại cảm giác sung sướng nào bằng chính tác phẩm đâu!”

















































Nhân thể dữ tâm kinh (人体与心泾)


Thư pháp Á Đông (chữ Hán: 書法亞東) là nghệ thuật viết chữ đẹp có nguồn gốc từ Trung Quốc. Người ta dùng bút lông, chấm mực tàu, viết chữ Hán trên các loại giấy tốt hay vải lụa, theo những phong cách khác nhau. Trong nghệ thuật thư pháp Á Đông có 5 phong cách viết là Chân (hay còn gọi là Khải), Triện, Lệ, Hành và Thảo với những quy luật đặc trưng riêng về đường nét, cách thức thể hiện.
Chúng tôi xin giới thiệu đôi nét về thư pháp chữ Hán và thư pháp Á Đông nói chung, trước khi tìm hiểu về nghệ thuật Thư pháp “Nhân thể dữ tâm kinh”, là thư pháp được viết trên những vùng nhạy cảm của phụ nữ, có lẽ khởi nguồn từ Trung Hoa.
Thư pháp Á Đông (chữ Hán: 書法亞東) là nghệ thuật viết chữ đẹp có nguồn gốc từ Trung Quốc. Người ta dùng bút lông, chấm mực tàu, viết chữ Hán trên các loại giấy tốt hay vải lụa, theo những phong cách khác nhau. Trong nghệ thuật thư pháp Á Đông có 5 phong cách viết là Chân (hay còn gọi là Khải), Triện, Lệ, Hành và Thảo với những quy luật đặc trưng riêng về đường nét, cách thức thể hiện.
Người Trung Quốc cho rằng Lý Tư, thừa tướng của triều đình nhà Tần, là người khởi đầu cho nghệ thuật thư pháp vì ông là người được giao việc thực hiện cải cách và thống nhất văn tự sau khi Tần Thủy Hoàng thôn tính các nước nhỏ khác đưa Trung Quốc trở thành một quốc gia thống nhất. Trải qua các triều đại sau đó, sử sách đều có ghi nhận về sự xuất hiện của những thư pháp gia nổi tiếng, như Vương Hy Chi đời Đông Tấn hay Tề Bạch Thạch đời nhà Thanh.
Tiêu chuẩn để đánh giá một tác phẩm thư pháp thường bao gồm nhiều yếu tố rất khắt khe như điểm hoạch là đường nét, kết thể là bố cục, thần vận là cái hồn của tác phẩm... Cùng với sự xâm lược và đồng hoá của văn hoá các triều đại Trung Quốc trong một khoảng thời gian dài, môn nghệ thuật này cũng trở nên phổ biến tại Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.
Có lẽ cao siêu hơn mấy bậc lại là Tâm kinh và Thư pháp trên cơ thể mà là phụ nữ đẹp lõa thể.
Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh là một trong những bộ kinh căn bản và phổ thông nhất của Phật giáo Đại thừa. Hầu như bất kỳ một buổi tụng kinh nào cũng được kết thúc bởi bài kinh này. Nó phổ biến đến nỗi hầu như ai đã từng đi chùa tụng kinh thì đều biết và thuộc, ít nhất là một đoạn.
Bài kinh này là một trong các bài kinh của bộ Bát nhã kết tập tại Ấn Độ từ năm 100 TCN. Ban đầu, bài kinh được ghi bằng tiếng Phạn, khi truyền qua Trung Quốc thì được dịch sang tiếng Hán. Bài thơ – hay đúng hơn là bài kinh – được viết trên cơ thể của cô gái chính là bài Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh được viết bằng Hán tự, theo bản dịch của ngài Huyền Trang.
Bài kinh chi vỏn vẹn có 260 chữ nhưng được xem là 1 trong những pháp môn tu quán chiếu để đi đến giác ngộ của những người tu học Phật.
Do đó, sự ảo diệu bên trong bài kinh thì không có gì để nghi ngờ. Tuy nhiên, sự ảo diệu ấy không phải ai cũng biết. Biết và hiểu thì lại càng ít. Hiểu rồi làm được lại càng ít hơn.
Trong tiểu thuyết Thiên long Bát bộ của Kim Dung, chàng Hư Trúc khi ở trong hầm băng cùng Thiên Sơn Đồng lão, bị bà ép ăn thịt, uống rượu rồi ngủ cùng ‘Mộng cô’, câu niệm cửa miệng của nhà sư trẻ này là câu “sắc bất dị không, không bất dị sắc ; sắc tức thị không, không tức thị sắc ; thọ, tưởng, hành, thức diệc phục như thị” (sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; sắc tức là không, không tức là sắc; thọ, tưởng, hành thức cũng là như vậy).
Hư Trúc đã đọc câu kinh được xem là thâm ảo nhất trong bài kinh Bát nhã này.
Theo quan niệm Phật giáo, sắc, thọ, tưởng, hành, thức được gọi là năm uẩn (ngũ uẩn). Năm uẩn tập họp lại mà thành thì gọi là chúng sanh, hay con người.
Nói dễ hiểu, theo ngôn ngữ hiện đại, sắc là cơ thể, thọ là cảm nhận, tưởng là mong muốn, hành là làm, thức là biết. Trong năm uẩn này, sắc thuộc về thực thể, là thân, là xác. Bốn uẩn còn lại thuộc về tâm, là ý, là ham muốn. Vì vậy khi nằm kề ‘Mộng cô’, để tránh cám dỗ của thân xác phụ nữ, chàng Hư Trúc luôn tự nhủ rằng : sắc uẩn, hay thân xác cô nương kề bên, vốn là không thực, rồi sẽ khô cằn, già héo, tan biến theo quy luật thời gian. Biết là vậy, nhưng cảm nhận xác thịt thì lại khác, nó xui khiến chàng trai trẻ chưa biết gì có những hành động theo bản năng. Và sau đó …..
Nói dông dài chẳng qua chỉ muốn khẳng định : nói ‘sắc tức thị không’ thì dễ, nhưng gặp cảnh mà coi sắc cũng là không e rằng thì khó lắm.


Trở lại với người viết thư pháp trên cơ thể. Tôi phải công nhận là ý chí, tinh thần ông rất tuyệt vời. Đối với một người viết thư pháp, việc giữ cho tinh thần không xao động, không phân tán bởi các yếu tố bên ngoài là rất quan trọng. Có tịnh thì tâm mới an, nét chữ mới có thần, bố cục mới hài hòa hợp lý. Một khi bút đã chấm mực, tay đã ‘đề’ ‘án’ thì không thể dừng nữa chừng, vì dừng thì bút khí ngưng trệ, tác phẩm coi như bỏ đi. Đó là yêu cầu cơ bản khi chấp bút viết chữ trên giấy, trên vải, trên đá gỗ. Đây ông lại viết trên một thực thể sống, đầy sinh lực. Mỗi nét bút ông kéo lên hay đi xuống là đi cùng nhịp thở, cùng cảm xúc của cô gái. Quả là tâm không động. Người để cho viết tài, người viết lại càng tài. Có lẽ cả hai đều vượt qua cái giới hạn của hình sắc để đạt đến cái độ ‘sắc tức là không’ “vì không có những chướng ngại trong tâm nên không có sợ hãi và xa rời mọi cuồng xi mộng tưởng”.
Bộ ảnh ghi lại việc người nghệ sỹ - thư pháp gia viết toàn bộ tác phẩm Tâm kinh trên cơ thể một phụ nữ đầy sức sống:

Có thể tất cả các định nghĩa đều thiếu dấu: sắc
Có thể kho lí luận đương đại đều quên dấu : nặng
Không đủ thuyết phục
Để có thể chấm đôi nhũ hoa nào lên ngôi hoàng hậu và trao vương miện.
Tôi chọn em
say xưa...
Như nhát kiếm xé trời sáng loá
Như mầu mực pha không đủ độ  nồng
Như bút vẽ của kẻ phàm phu bất lực dựng đứng ...trời trồng!
Mĩ thuật nhân loại khánh kiệt trên bầu ngực mĩ nhân.


Cầm bút vẽ như cầm đao
Hội họa trên nguồn hội họa
Phật pháp cao siêu cũng lạ!!!
Rất ngoan trên ngực đàn bà
Trần truồng chỉ là cái cớ
Để đo tâm sáng, tâm tà
Mấy ai người trong thiên hạ
Lắng mình, trước Phật, trước hoa

Câu kinh “Quán tự tại bồ tát” mở đầu tác phẩm từ bên trái, gần tim (tâm kinh mà) xuống ngực rồi được viết dần sang bên phải, đến đùi phải rồi kết thúc bên đùi trái với câu chú “yết đế, yết đế …”

Và rồi cảm thấy như chưa đủ, ông lại khóa tất cả lại bằng một chữ “Phật” thật lớn ở sau lưng.

Toàn triện phía trên, danh ấn phía dưới ; đề từ, lạc khoản ; chữ đen, da trắng, triện son đỏ, nhìn thực mà không tục, trần trụi mà không dâm dục, đúng thư pháp, đúng nghệ thuật.

Trong chữ có pháp, trong hình có ý đọc ‘sắc’ ‘không’ trên thân trần sắc mới thấy cái ảo diệu của Tâm kinh và cái đẹp của thư pháp vậy.






Ngọc thể lưu Hán tự
Lõa thể dịch tâm kinh
Mặc nhiên nhi nữ tỉnh
Mỹ thuật kiến thất kinh













© VAOL
Người Sưu Tầm
The Collectibles

Nhật :


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét