Thứ Sáu, 8 tháng 3, 2013

Kỳ dị tục mai táng: Nhờ 'thần điểu' khổng lồ ăn xác

Từ sáng sớm, khi mặt trời ló khỏi đỉnh núi, người Tây Tạng sẽ thực hiện nghi lễ chính, đó là mời chim kền kền ăn xác người thân
Không có tài liệu chính thức khẳng định tục lệ mai táng này có từ khi nào, nhưng các nhà khoa học tin rằng nó có từ thế kỷ thứ 7


Từ sáng sớm, khi mặt trời ló khỏi đỉnh núi, người Tây Tạng sẽ thực hiện nghi lễ chính, đó là mời chim kền kền ăn xác người thân

Từ sáng sớm, khi mặt trời ló khỏi đỉnh núi, người Tây Tạng sẽ thực hiện nghi lễ chính, đó là mời chim kền kền ăn xác người thân
Không có tài liệu chính thức khẳng định tục lệ mai táng này có từ khi nào, nhưng các nhà khoa học tin rằng nó có từ thế kỷ thứ 7
Người Tây Tạng tin vào thế giới linh hồn. Việc để loài chim kền kền ăn thịt người thân, sẽ giúp linh hồn lên thiên đàng nhanh hơn.

Sau khi làm các nghi lễ vào lúc sáng sớm, các Lạt ma sẽ thắp hương lần cuối, rồi mời chim kền kền đến ăn thịt

Chim kền kền được coi là sứ giả đưa tiễn linh hồn. Chúng là loài ăn thịt thối, đặc biệt là thịt người, nhưng chúng lại được người Tạng coi là thần điểu, là loài chim mang ý nghĩa tâm linh.

Từ sáng sớm, khi mặt trời ló khỏi đỉnh núi, người Tây Tạng sẽ thực hiện nghi lễ chính, đó là mời chim kền kền ăn xác người thân
Không có tài liệu chính thức khẳng định tục lệ mai táng này có từ khi nào, nhưng các nhà khoa học tin rằng nó có từ thế kỷ thứ 7
Người Tây Tạng tin vào thế giới linh hồn. Việc để loài chim kền kền ăn thịt người thân, sẽ giúp linh hồn lên thiên đàng nhanh hơn.
Chim kền kền được coi là sứ giả đưa tiễn linh hồn. Chúng là loài ăn thịt thối, đặc biệt là thịt người, nhưng chúng lại được người Tạng coi là thần điểu, là loài chim mang ý nghĩa tâm linh.
Những con kền kền ở vùng Tây Tạng đều rất lớn, cánh có chiều rộng tới 2m
Cách thức mai táng bằng chim kền kền được gọi là điểu táng hoặc thiên táng

Những con kền kền ở vùng Tây Tạng đều rất lớn, cánh có chiều rộng tới 2m

Việc xẻ xác người thân cho chim ăn là một nghi lễ cực kỳ quan trọng và được người Tạng hoan nghênh

Từ sáng sớm, khi mặt trời ló khỏi đỉnh núi, người Tây Tạng sẽ thực hiện nghi lễ chính, đó là mời chim kền kền ăn xác người thân
Không có tài liệu chính thức khẳng định tục lệ mai táng này có từ khi nào, nhưng các nhà khoa học tin rằng nó có từ thế kỷ thứ 7
Người Tây Tạng tin vào thế giới linh hồn. Việc để loài chim kền kền ăn thịt người thân, sẽ giúp linh hồn lên thiên đàng nhanh hơn.
Chim kền kền được coi là sứ giả đưa tiễn linh hồn. Chúng là loài ăn thịt thối, đặc biệt là thịt người, nhưng chúng lại được người Tạng coi là thần điểu, là loài chim mang ý nghĩa tâm linh.
Những con kền kền ở vùng Tây Tạng đều rất lớn, cánh có chiều rộng tới 2m
Cách thức mai táng bằng chim kền kền được gọi là điểu táng hoặc thiên táng
Việc xẻ xác người thân cho chim ăn là một nghi lễ cực kỳ quan trọng và được người Tạng hoan nghênh
Sau khi làm các nghi lễ vào lúc sáng sớm, các Lạt ma sẽ thắp hương lần cuối, rồi mời chim kền kền đến ăn thịt
Loài kền kền thường tụ tập quanh những khu vực mai táng. Mỗi khi có lễ mai táng, chúng kéo đến rất đông để ăn xác.


Từ sáng sớm, khi mặt trời ló khỏi đỉnh núi, người Tây Tạng sẽ thực hiện nghi lễ chính, đó là mời chim kền kền ăn xác người thân
Không có tài liệu chính thức khẳng định tục lệ mai táng này có từ khi nào, nhưng các nhà khoa học tin rằng nó có từ thế kỷ thứ 7
Người Tây Tạng tin vào thế giới linh hồn. Việc để loài chim kền kền ăn thịt người thân, sẽ giúp linh hồn lên thiên đàng nhanh hơn.
Chim kền kền được coi là sứ giả đưa tiễn linh hồn. Chúng là loài ăn thịt thối, đặc biệt là thịt người, nhưng chúng lại được người Tạng coi là thần điểu, là loài chim mang ý nghĩa tâm linh.
Những con kền kền ở vùng Tây Tạng đều rất lớn, cánh có chiều rộng tới 2m
Cách thức mai táng bằng chim kền kền được gọi là điểu táng hoặc thiên táng
Việc xẻ xác người thân cho chim ăn là một nghi lễ cực kỳ quan trọng và được người Tạng hoan nghênh
Sau khi làm các nghi lễ vào lúc sáng sớm, các Lạt ma sẽ thắp hương lần cuối, rồi mời chim kền kền đến ăn thịt
Loài kền kền thường tụ tập quanh những khu vực mai táng. Mỗi khi có lễ mai táng, chúng kéo đến rất đông để ăn xác.
Chúng rất dạn với người. Chỉ vài chục phút, bọn kền kền đã xử lý xong một cái xác.



Với những dân tộc khác, thì cách thức mai táng này là dã man

Khi chỉ còn bộ xương, người ta sẽ nghiền xương và sọ thành bột, chế thành viên, và gọi bọn quạ, diều hâu đến ăn nốt


Từ sáng sớm, khi mặt trời ló khỏi đỉnh núi, người Tây Tạng sẽ thực hiện nghi lễ chính, đó là mời chim kền kền ăn xác người thân
Không có tài liệu chính thức khẳng định tục lệ mai táng này có từ khi nào, nhưng các nhà khoa học tin rằng nó có từ thế kỷ thứ 7
Người Tây Tạng tin vào thế giới linh hồn. Việc để loài chim kền kền ăn thịt người thân, sẽ giúp linh hồn lên thiên đàng nhanh hơn.
Chim kền kền được coi là sứ giả đưa tiễn linh hồn. Chúng là loài ăn thịt thối, đặc biệt là thịt người, nhưng chúng lại được người Tạng coi là thần điểu, là loài chim mang ý nghĩa tâm linh.
Những con kền kền ở vùng Tây Tạng đều rất lớn, cánh có chiều rộng tới 2m
Cách thức mai táng bằng chim kền kền được gọi là điểu táng hoặc thiên táng
Việc xẻ xác người thân cho chim ăn là một nghi lễ cực kỳ quan trọng và được người Tạng hoan nghênh
Sau khi làm các nghi lễ vào lúc sáng sớm, các Lạt ma sẽ thắp hương lần cuối, rồi mời chim kền kền đến ăn thịt
Loài kền kền thường tụ tập quanh những khu vực mai táng. Mỗi khi có lễ mai táng, chúng kéo đến rất đông để ăn xác.
Chúng rất dạn với người. Chỉ vài chục phút, bọn kền kền đã xử lý xong một cái xác.
Khi chỉ còn bộ xương, người ta sẽ nghiền xương và sọ thành bột, chế thành viên, và gọi bọn quạ, diều hâu đến ăn nốt
Với những dân tộc khác, thì cách thức mai táng này là dã man
Với người Tây Tạng, đây là cách thức mai táng nhân văn. Điểu táng đảm bảo sạch sẽ, không phí phạm chất dinh dưỡng.

Những người Tạng theo đạo Phật tin rằng, loài chim kền kền ăn xác người rồi, sẽ không giết hại những loài khác nữa. Điều này phù hợp với hành động của Phật tổ Như Lai là hiến xác mình cho hổ dữ, để nó không hại các sinh linh khác


Việc cho kền kền ăn xác người cũng là cách thức bố thí của Đạo Phật

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét